Hàng hóa thế giới sáng 14/5: Dầu, vàng giảm mạnh nhất 2 tuần; ngô, đồng tăng
· Dầu Brent giảm 1% do nhu cầu của Mỹ và Trung Quốc thấp
· Vàng giảm tương tự do USD tăng giá và số liệu bán lẻ của Mỹ
· Ngô và đồng tăng, giúp chỉ số CRB vững
(VINANET) - Giá dầu giảm mạnh nhất trong vòng 2 tuần lúc đóng cửa phiên giao dịch 13/5 trên thị trường thế giới (kết thúc vào rạng sáng 14/5 giờ VN) sau số liệu cho thấy nhu cầu năng lượng của Mỹ và Trung Quốc không như kỳ vọng, và giá vàng cũng giảm bởi số liệu bán lẻ của Mỹ tăng làm tăng nhu cầu đối với những tài sản rủi ro hơn là những tài sản an toàn như vàng.
USD tăng phiên thứ 3 luieen tiếp ảnh hưởng tới nhu cầu các nguyên liệu thô của những nhà đầu tư nắm giữ các đồng tiền khác. USD tăng lên mức cao nhất so với Yen kể từ 2008 và tăng so với cả euro.
Chỉ số 19 nguyên liệu Thomson Reuters-Jefferies CRB kết thúc vững sau khi một số thị trường tăng giá, bao gồm đồng và ngô.
10 trong số 19 hàng hóa tính chỉ số CRB giảm tới 1% và 4 tăng, trong đó đồng và ngô tăng khoảng 2% mỗi loại.
Giá dầu thô giảm sau một phiên giao dịch đầy biến động, bị ảnh hưởng bởi thông tin nhu cầu dầu chậm lại ở Trung Quốc và số liệu cho thấy bán lẻ xăng ở Mỹ giảm mạnh nhất 4 năm.
Các nhà phân tích cho biết số liệu bán lẻ của Mỹ khả quan củng cố ý tưởng rằng kinh tế Mỹ tiếp tục hồi phục. Nhưng số liệu bán xăng dường như không thể hiện điều đó, cho thấy nhu cầu nhiên liệu vẫn thấp. Số liệu bán lẻ của Mỹ cũng là tác nhân đẩy tăng đồng USD và làm giảm giá dầu.
Số liệu cho thấy lọc dầu thô trên toàn Trung Quốc, nước tiêu thụ dầu lớn thứ 2 thế giới, giảm 3% trong tháng 4 so với tháng 3, xuống mức trung bình ngày thấp nhất kể từ tháng 9 năm ngoái, bởi các nhà máy lọc dầu đi vào mùa bảo dưỡng. Nhu cầu dầu tháng 4 chỉ tăng khoảng 3,2% so với cùng tháng năm ngoái ở mức khoảng 9,6 triệu thùng/ngày, thấp nhất 8 tháng.
“Số liệu kinh tế Trung Quốc không hỗ trợ giá dầu, bởi nó vẫn thể hiện sự yếu kém, chỉ đơn giản là không gây giảm giá”, nhà chiến lược hàng hóa trưởng Harry Tchilingurian của BNP Paribas cho hay.
Giá dầu thô Brent giảm 1,09 USD xuống xuống 102,82 USD/thùng, mức giảm mạnh nhất kể từ 1/5. Dầu thô Mỹ giảm 87 US cent xuống 95,17 USD/thùng.
Vàng giảm phiên thứ 3, quanh mức thấp nhất gần 2 tuần do số liệu bán lẻ tốt lên của Mỹ đem lại hy vọng về kinh tế và giảm nhu cầu nắm giữ vàng.
Vàng thỏi giá giảm 1,3% xuống dưới 1.430 USD/ounce lúc sắp kết thúc phiên giao dịch. Trước đó, giá chạm mức thấp 1.426,40 USD, gần thấp nhất 2 tuần.
Giá vàng tử đầu năm tới nay giảm mạnh nhất kể từ 1982 sau khi mất 14% và giảm mạnh trong tháng 4. Lượng vàng mà các quỹ hàng hóa nắm giữ giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7/2011, kể cả khi các ngân hàng trung ương in thêm tiền với quy mô vượt dự kiến để thúc đẩy tăng trrwowongr. Chủ tịch BlackRock ông Robert Kapitoết ông sẽ mua vàng, bất chấp giá giảm mạnh trong tháng qua.hôm 9/5 cho bi
Nhu cầu vàng physical từ Trung Quốc và Ấn Độ đã đẩy giá tăng 8,7% từ mức thấp nhất 2 năm hôm 16/4. Nhập khẩu vàng vào Ấn Độ tháng 4 đạt trên 100 tấn, theo trị giá hiện tại là 4,7 tỷ USD, và nhập khẩu có thể sẽ tiếp tục tăng trong tháng này, theo MMTC-PAMP Indiaập khẩu vàng vào Ấn Độ năm ngoái ước đạt 860 tấn, theo Ủy ban Vàng Quốc tế. Tiêu thụ của Trung Quốc tăng 26% trong quý 1 so với cùng quý năm ngoái, theo Hiệp hội Vàng Trung Quốc hôm 7/5. Pvt. Nh
Vàng tăng 62% kể từ cuối năm 2008 bởi Fed tham gia cùng các ngân hàng trung ương châu Âu và Nhật Bản trong trào lưu in tiền với khối lượng ngoài dự đoán, gần gấp đôi mức nợ công hơn 23 nghìn tỷ USD.
Deutsche Bank AG hôm 10/5 điều chỉnh giảm triển vọng giá vàng năm nay đi 6,4% xuống 1.533 USD. Đây có thể là mức trugn bình năm thấp nhất kể từ 2010. Tháng trước ngân hàng này nhận định giá có thể xuống chỉ 1.050 USD.
Ngô tăng hơn 3% tại Chicago, mức tăng mạnh nhất kể từ cuối tháng 4, do lo ngại về một đợt mưa nữa trong tuần này sẽ làm chậm hơn nữa việc trồng ngô.
Ngô kỳ hạn tháng 7 tại Chicago giá tăng 19-1/4 US cents lên 6,55-1/2 USD/bushel.
Đồng tăng giá do số liệu sản xuất yếu kém của Trung Quốc tháng 4 khiến dự báo rằng nước tiêu thụ kim loại hàng đầu thế giới này có thể nới lỏng hơn nữa chính sách tiền tệ - điều có thể hỗ trợ nhu cầu kim loại.
Đồng kỳ hạn tại London kết thúc phiên ở 7.415 USD/tấn, tăng so với 7.375USD/tấn đóng cửa tuần trước. Tuần qua giá đồng tăng gần 2% và hôm thứ 4 (8/5) đạ 7.480 USD/tấn, cao nhất gần 1 tháng.
Giá hàng hóa thế giới
(T.H – Reuters)
(VINANET) - Giá dầu giảm mạnh nhất trong vòng 2 tuần lúc đóng cửa phiên giao dịch 13/5 trên thị trường thế giới (kết thúc vào rạng sáng 14/5 giờ VN) sau số liệu cho thấy nhu cầu năng lượng của Mỹ và Trung Quốc không như kỳ vọng, và giá vàng cũng giảm bởi số liệu bán lẻ của Mỹ tăng làm tăng nhu cầu đối với những tài sản rủi ro hơn là những tài sản an toàn như vàng.
USD tăng phiên thứ 3 luieen tiếp ảnh hưởng tới nhu cầu các nguyên liệu thô của những nhà đầu tư nắm giữ các đồng tiền khác. USD tăng lên mức cao nhất so với Yen kể từ 2008 và tăng so với cả euro.
Chỉ số 19 nguyên liệu Thomson Reuters-Jefferies CRB kết thúc vững sau khi một số thị trường tăng giá, bao gồm đồng và ngô.
10 trong số 19 hàng hóa tính chỉ số CRB giảm tới 1% và 4 tăng, trong đó đồng và ngô tăng khoảng 2% mỗi loại.
Giá dầu thô giảm sau một phiên giao dịch đầy biến động, bị ảnh hưởng bởi thông tin nhu cầu dầu chậm lại ở Trung Quốc và số liệu cho thấy bán lẻ xăng ở Mỹ giảm mạnh nhất 4 năm.
Các nhà phân tích cho biết số liệu bán lẻ của Mỹ khả quan củng cố ý tưởng rằng kinh tế Mỹ tiếp tục hồi phục. Nhưng số liệu bán xăng dường như không thể hiện điều đó, cho thấy nhu cầu nhiên liệu vẫn thấp. Số liệu bán lẻ của Mỹ cũng là tác nhân đẩy tăng đồng USD và làm giảm giá dầu.
Số liệu cho thấy lọc dầu thô trên toàn Trung Quốc, nước tiêu thụ dầu lớn thứ 2 thế giới, giảm 3% trong tháng 4 so với tháng 3, xuống mức trung bình ngày thấp nhất kể từ tháng 9 năm ngoái, bởi các nhà máy lọc dầu đi vào mùa bảo dưỡng. Nhu cầu dầu tháng 4 chỉ tăng khoảng 3,2% so với cùng tháng năm ngoái ở mức khoảng 9,6 triệu thùng/ngày, thấp nhất 8 tháng.
“Số liệu kinh tế Trung Quốc không hỗ trợ giá dầu, bởi nó vẫn thể hiện sự yếu kém, chỉ đơn giản là không gây giảm giá”, nhà chiến lược hàng hóa trưởng Harry Tchilingurian của BNP Paribas cho hay.
Giá dầu thô Brent giảm 1,09 USD xuống xuống 102,82 USD/thùng, mức giảm mạnh nhất kể từ 1/5. Dầu thô Mỹ giảm 87 US cent xuống 95,17 USD/thùng.
Vàng giảm phiên thứ 3, quanh mức thấp nhất gần 2 tuần do số liệu bán lẻ tốt lên của Mỹ đem lại hy vọng về kinh tế và giảm nhu cầu nắm giữ vàng.
Vàng thỏi giá giảm 1,3% xuống dưới 1.430 USD/ounce lúc sắp kết thúc phiên giao dịch. Trước đó, giá chạm mức thấp 1.426,40 USD, gần thấp nhất 2 tuần.
Giá vàng tử đầu năm tới nay giảm mạnh nhất kể từ 1982 sau khi mất 14% và giảm mạnh trong tháng 4. Lượng vàng mà các quỹ hàng hóa nắm giữ giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7/2011, kể cả khi các ngân hàng trung ương in thêm tiền với quy mô vượt dự kiến để thúc đẩy tăng trrwowongr. Chủ tịch BlackRock ông Robert Kapitoết ông sẽ mua vàng, bất chấp giá giảm mạnh trong tháng qua.hôm 9/5 cho bi
Nhu cầu vàng physical từ Trung Quốc và Ấn Độ đã đẩy giá tăng 8,7% từ mức thấp nhất 2 năm hôm 16/4. Nhập khẩu vàng vào Ấn Độ tháng 4 đạt trên 100 tấn, theo trị giá hiện tại là 4,7 tỷ USD, và nhập khẩu có thể sẽ tiếp tục tăng trong tháng này, theo MMTC-PAMP Indiaập khẩu vàng vào Ấn Độ năm ngoái ước đạt 860 tấn, theo Ủy ban Vàng Quốc tế. Tiêu thụ của Trung Quốc tăng 26% trong quý 1 so với cùng quý năm ngoái, theo Hiệp hội Vàng Trung Quốc hôm 7/5. Pvt. Nh
Vàng tăng 62% kể từ cuối năm 2008 bởi Fed tham gia cùng các ngân hàng trung ương châu Âu và Nhật Bản trong trào lưu in tiền với khối lượng ngoài dự đoán, gần gấp đôi mức nợ công hơn 23 nghìn tỷ USD.
Deutsche Bank AG hôm 10/5 điều chỉnh giảm triển vọng giá vàng năm nay đi 6,4% xuống 1.533 USD. Đây có thể là mức trugn bình năm thấp nhất kể từ 2010. Tháng trước ngân hàng này nhận định giá có thể xuống chỉ 1.050 USD.
Ngô tăng hơn 3% tại Chicago, mức tăng mạnh nhất kể từ cuối tháng 4, do lo ngại về một đợt mưa nữa trong tuần này sẽ làm chậm hơn nữa việc trồng ngô.
Ngô kỳ hạn tháng 7 tại Chicago giá tăng 19-1/4 US cents lên 6,55-1/2 USD/bushel.
Đồng tăng giá do số liệu sản xuất yếu kém của Trung Quốc tháng 4 khiến dự báo rằng nước tiêu thụ kim loại hàng đầu thế giới này có thể nới lỏng hơn nữa chính sách tiền tệ - điều có thể hỗ trợ nhu cầu kim loại.
Đồng kỳ hạn tại London kết thúc phiên ở 7.415 USD/tấn, tăng so với 7.375USD/tấn đóng cửa tuần trước. Tuần qua giá đồng tăng gần 2% và hôm thứ 4 (8/5) đạ 7.480 USD/tấn, cao nhất gần 1 tháng.
Giá hàng hóa thế giới
Hàng hóa |
ĐVT |
Giá |
+/- |
+/-(%) |
So với đầu năm (%) |
Dầu thô WTI |
USD/thùng |
94,99 |
-1,05 |
-1,1% |
3,5% |
Dầu thô Brent |
USD/thùng |
102,67 |
-1,24 |
-1,2% |
-7,6% |
Khí thiên nhiên |
USD/gallon |
3,925 |
0,015 |
0,4% |
17,1% |
Vàng giao ngay |
USD/ounce |
1434,30 |
-2,30 |
-0,2% |
-14,4% |
Vàng kỳ hạn |
USD/ounce |
1429,49 |
-18,21 |
-1,3% |
-14,6% |
Đồng Mỹ |
US cent/lb |
335,95 |
0,65 |
0,2% |
-8,0% |
Đồng LME |
USD/tấn |
7415,00 |
40,00 |
0,5% |
-6,5% |
Dollar |
|
83,258 |
0,115 |
0,1% |
8,5% |
Ngô Mỹ |
US cent/bushel |
718,00 |
30,25 |
4,4% |
2,8% |
Đậu tương Mỹ |
US cent/bushel |
1521,00 |
32,75 |
2,2% |
7,2% |
Lúa mì Mỹ |
US cent/bushel |
701,50 |
4,75 |
0,7% |
-9,8% |
Cà phê arabica |
US cent/lb |
145,75 |
1,30 |
0,9% |
1,4% |
Cacao Mỹ |
USD/tấn |
2326,00 |
26,00 |
1,1% |
4,0% |
Đường thô |
US cent/lb |
17,25 |
-0,18 |
-1,0% |
-11,6% |
Bạc Mỹ |
USD/ounce |
23,696 |
0,038 |
0,2% |
-21,6% |
Bạch kim Mỹ |
USD/ounce |
1484,50 |
-1,50 |
-0,1% |
-3,5% |
Palladium Mỹ |
USD/ounce |
718,70 |
13,00 |
1,8% |
2,2% |
(T.H – Reuters)
- Top 10 nước có thể chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu 25/08/2014
- Thị trường cao su SBR toàn cầu đạt 23 tỷ USD vào năm 2020 25/08/2014
- Lào mở rộng diện tích trồng cà phê lên 130.000 ha vào năm 2025 25/08/2014
- Hàng hóa TG sáng 22/8: Giá vàng giảm tiếp do khả năng Fed tăng lãi suất 22/08/2014
- Dự trữ cà phê toàn cầu sẽ tổn thương khi sản lượng Brazil giảm 20/08/2014
- Hàng hóa TG tuần tới 10/8: Lúa mì và cà phê giảm mạnh, dầu và vàng tăng nhẹ 11/08/2014
- Cà phê toàn cầu đối mặt thiếu cung trong niên vụ tới 04/08/2014