Hàng hóa thế giới sáng 29-3: Bông, khí gas tăng mạnh nhất trong quý 1, ngũ cốc giảm
Khí gas tăng 20% trong quý 1, bông tăng 18%
Lúa mì giảm mạnh nhất, giảm 12%
(VINANET) – Giá khí gas và bông giảm trong phiên giao dịch 28-3 (kết thúc vào rạng sáng 29-3) nhưng kết thúc quý tăng mạnh nhất trong số các hàng hóa tính chỉ số CRB.
Khí gas tăng giá 20% trong quý do thời tiết lạnh triền miên ở những khu vực tiêu thụ gas chủ chốt củ Mỹ gây bất ngờ cho những thương gia tin rằng thời tiết mùa xuân sẽ ấm áp.
Bông tăng giá 18% bởi triển vộng nhu cầu sẽ gia tăng ở Trung Quốc trong khi nguồn cung khan hiếm, mặc dù dư cung trên toàn cầu vào cuối niên vụ - kết thúc vào tháng 7 – dự kiến sẽ cao kỷ lục.
Giá ngũ cốc kỳ hạn giảm bởi Bộ Nông nghiệp Mỹ thông báo tồn trữ lớn và sản lượng cao đối với mọi nông sản, từ ngô đến đậu tương. Các thị trường nông sản nằm trong số những mặt hàng giảm giá mạnh nhất trong quý, với lúa mì có quý giảm giá mạnh nhất, giảm gần 12%.
Hàng hóa mềm (cà phê, đường và cacao) giảm giá trên toàn thị trường. Đường giảm giá mạnh nhất, giảm hơn 9% trong quý do có mía vụ mới đến từ Brazil.
Đồng giảm khoảng 5% trong quý do lo ngại cuộc khủng hoảng nợ công khu vực đồng euro diễn biến phức tạp do khủng hoảng ngân hàng của CH Síp, mặc dù số liệu kinh tế khả quan từ Mỹ.Vàng cũng giảm khoảng 5% trong quý.
Giá dầu thô biến động mạnh, với dầu thô Mỹ có quý tăng giá gần 6%, trong khi dầu brent giảm gần 1%.
Chỉ số Thomson Reuters-Jefferies CRB giảm hơn một nửa điểm phần trăm sau khi nhiều ngũ cốc giảm giá. Nhưng CRB tăng gần nửa phaafnt răm trong quý và gần 1% trong tháng 3, được hỗ trợ bởi giá dầu thô, bông và khí gas tăng.
USD mạnh có thể gây áp lực lên giá kim loại
Về quý 2, các thương gia dự báo sẽ có áp lực lên các hàng hóa công nghiệp, nhất là kim loại, nếu đồng USD tăng giá do các biến động tài chính ở châu Âu.
USD đã lên đến mức cao kỷ lục 4 tháng so với đồng euro, khiến các hàng hóa tính theo đồng tiền này trở nên kém hấp dẫn hơn đối với những người nắm giữ đồng euro.
“Đối với kim loại, châu Âu vẫn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới xuu hướng giá”, nhà phân tích Stephen Briggs thuộc ngân hàng BNP Paribas cho biết.
"Không chỉ là CH Síp, cả Italia và các số liệu đáng thất vọng từ châu Âu cũng ảnh hưởng tới thị trường hàng hóa”.
Thị trường bông có quý thứ 2 tăng giá liên tiếp do hoạt động mua đầu cơ, trở thành mặt hàng có giá tăng mạnh thứ 2 trong số các hàng hóa.
Giá bông tăng mặc dù dự kiến dư cung bông trên toàn cầu vào cuối niên vụ kết thúc vào tháng 7. Hoạt động mua đầu cơ bông gia tăng ở Trung Quốc, nước tiêu thụ bông hàng đầu thế giới, để làm đầy kho dự trữ đã góp phần thúc đẩy giá tăng.
Bông kỳ hạn tháng 4 giá 88,46 USD cents/lb, giảm nhẹ trong phiên vừa qua. Tính chung trong tháng 3 giá tăng 5,8% và tính chung trong quý tăng 17,7%.
Giá khí gas thiên nhiên tăng quý thứ 4 liên tiếp kể từ tháng 3-2012 bởi thời tiết Mỹ trở nên lạnh giá bất thường đẩy tăng nhu cầu physical đối với mặt hàng này.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ báo cáo cho thấy tổng tồn trữ khí gas trong nwowcsc tuần qua giảm 95 tỷ feet khối xuống 1,781 nghìn tỷ.
Khí gas kỳ hạn tháng 4 giá 4,024 USD/mBtu, giảm 1,1% trong ngày cuối tháng nhưng tăng 15,1% trong tháng 3 và 20,1% trong quý 1.
Giá hàng hóa thế giới
(T.H – Reuters)
Khí gas tăng giá 20% trong quý do thời tiết lạnh triền miên ở những khu vực tiêu thụ gas chủ chốt củ Mỹ gây bất ngờ cho những thương gia tin rằng thời tiết mùa xuân sẽ ấm áp.
Bông tăng giá 18% bởi triển vộng nhu cầu sẽ gia tăng ở Trung Quốc trong khi nguồn cung khan hiếm, mặc dù dư cung trên toàn cầu vào cuối niên vụ - kết thúc vào tháng 7 – dự kiến sẽ cao kỷ lục.
Giá ngũ cốc kỳ hạn giảm bởi Bộ Nông nghiệp Mỹ thông báo tồn trữ lớn và sản lượng cao đối với mọi nông sản, từ ngô đến đậu tương. Các thị trường nông sản nằm trong số những mặt hàng giảm giá mạnh nhất trong quý, với lúa mì có quý giảm giá mạnh nhất, giảm gần 12%.
Hàng hóa mềm (cà phê, đường và cacao) giảm giá trên toàn thị trường. Đường giảm giá mạnh nhất, giảm hơn 9% trong quý do có mía vụ mới đến từ Brazil.
Đồng giảm khoảng 5% trong quý do lo ngại cuộc khủng hoảng nợ công khu vực đồng euro diễn biến phức tạp do khủng hoảng ngân hàng của CH Síp, mặc dù số liệu kinh tế khả quan từ Mỹ.Vàng cũng giảm khoảng 5% trong quý.
Giá dầu thô biến động mạnh, với dầu thô Mỹ có quý tăng giá gần 6%, trong khi dầu brent giảm gần 1%.
Chỉ số Thomson Reuters-Jefferies CRB giảm hơn một nửa điểm phần trăm sau khi nhiều ngũ cốc giảm giá. Nhưng CRB tăng gần nửa phaafnt răm trong quý và gần 1% trong tháng 3, được hỗ trợ bởi giá dầu thô, bông và khí gas tăng.
USD mạnh có thể gây áp lực lên giá kim loại
Về quý 2, các thương gia dự báo sẽ có áp lực lên các hàng hóa công nghiệp, nhất là kim loại, nếu đồng USD tăng giá do các biến động tài chính ở châu Âu.
USD đã lên đến mức cao kỷ lục 4 tháng so với đồng euro, khiến các hàng hóa tính theo đồng tiền này trở nên kém hấp dẫn hơn đối với những người nắm giữ đồng euro.
“Đối với kim loại, châu Âu vẫn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới xuu hướng giá”, nhà phân tích Stephen Briggs thuộc ngân hàng BNP Paribas cho biết.
"Không chỉ là CH Síp, cả Italia và các số liệu đáng thất vọng từ châu Âu cũng ảnh hưởng tới thị trường hàng hóa”.
Thị trường bông có quý thứ 2 tăng giá liên tiếp do hoạt động mua đầu cơ, trở thành mặt hàng có giá tăng mạnh thứ 2 trong số các hàng hóa.
Giá bông tăng mặc dù dự kiến dư cung bông trên toàn cầu vào cuối niên vụ kết thúc vào tháng 7. Hoạt động mua đầu cơ bông gia tăng ở Trung Quốc, nước tiêu thụ bông hàng đầu thế giới, để làm đầy kho dự trữ đã góp phần thúc đẩy giá tăng.
Bông kỳ hạn tháng 4 giá 88,46 USD cents/lb, giảm nhẹ trong phiên vừa qua. Tính chung trong tháng 3 giá tăng 5,8% và tính chung trong quý tăng 17,7%.
Giá khí gas thiên nhiên tăng quý thứ 4 liên tiếp kể từ tháng 3-2012 bởi thời tiết Mỹ trở nên lạnh giá bất thường đẩy tăng nhu cầu physical đối với mặt hàng này.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ báo cáo cho thấy tổng tồn trữ khí gas trong nwowcsc tuần qua giảm 95 tỷ feet khối xuống 1,781 nghìn tỷ.
Khí gas kỳ hạn tháng 4 giá 4,024 USD/mBtu, giảm 1,1% trong ngày cuối tháng nhưng tăng 15,1% trong tháng 3 và 20,1% trong quý 1.
Giá hàng hóa thế giới
Hàng hóa |
ĐVT |
Giá |
+/- |
+/-(%) |
So với đầu năm (%) |
Dầu thô WTI |
USD/thùng |
97,09 |
0,51 |
0,5% |
5,7% |
Dầu thô Brent |
USD/thùng |
109,90 |
0,21 |
0,2% |
-1,1% |
Khí thiên nhiên |
USD/gallon |
4,024 |
-0,044 |
-1,1% |
20,1% |
Vàng giao ngay |
USD/ounce |
1594,80 |
-11,40 |
-0,7% |
-4,8% |
Vàng kỳ hạn |
USD/ounce |
1595,94 |
-8,85 |
-0,5% |
-4,7% |
Đồng Mỹ |
US cent/lb |
343,25 |
0,00 |
0,0% |
-6,0% |
Đồng LME |
USD/tấn |
7540,00 |
-66,00 |
-0,9% |
-4,9% |
Dollar |
|
82,973 |
-0,248 |
-0,3% |
8,1% |
Ngô Mỹ |
US cent/bushel |
695,25 |
-40,00 |
-5,4% |
-0,4% |
Đậu tương Mỹ |
US cent/bushel |
1404,75 |
-49,00 |
-3,4% |
-1,0% |
Lúa mì Mỹ |
US cent/bushel |
687,75 |
-49,00 |
-6,7% |
-11,6% |
Cà phê arabica |
US cent/lb |
137,15 |
0,55 |
0,4% |
-4,6% |
Cacao Mỹ |
USD/tấn |
2170,00 |
20,00 |
0,9% |
-3,0% |
Đường thô |
US cent/lb |
17,66 |
-0,19 |
-1,1% |
-9,5% |
Bạc Mỹ |
USD/ounce |
28,323 |
-0,289 |
-1,0% |
-6,3% |
Bạch kim Mỹ |
USD/ounce |
1571,20 |
-8,60 |
-0,5% |
2,1% |
Palladium Mỹ |
USD/ounce |
768,25 |
-0,05 |
0,0% |
9,2% |
- Hàng hóa thế giới sáng 8-5: Giảm giá trở lại, chờ số liệu từ Trung Quốc 08/05/2013
- Giá cao su kỳ hạn Tokyo giảm 1% do đồng yên hồi phục 08/05/2013
- Các quỹ đầu tư hàng hóa giảm hoạt động trong quý I 08/05/2013
- Thái Lan tin tưởng giá cao su sẽ tăng 08/05/2013
- Giá cao su Tocom tăng mạnh nhất 1 tháng 08/05/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 7/5: Đường tăng mạnh nhất kể từ tháng 3 07/05/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 7/5: Dầu tăng do lo ngại về Syria, đường cũng tăng, các hàng khác giảm 07/05/2013
- Giá cao su tăng lên mức cao 1 tháng do đồng yên giảm xuống mức thấp gần 4 năm 07/05/2013
- Giá cà phê arabica tăng phiên thứ 3 liên tiếp 07/05/2013
- Mức cộng của cà phê Indonesia tăng, xuất khẩu bị trì hoãn 07/05/2013