Thị trường hàng hóa mềm ngày 17/6: đường thô tăng vọt và robusta đảo chiều
- Đường thô kỳ hạn trên sàn ICE tăng, đưa ra tuần tăng giá khoảng 2%
- Cà phê robusta trên sàn Liffe đảo chiều từ mức thấp 32 tháng
- Thời tiết vụ cacao thuận lợi tại Tây Phi
(VINANET) – Giá đường thô trên sàn ICE tăng vọt trong hôm thứ sáu, đưa ra một ngày tăng mạnh nhất kể từ tháng 11 trong bối cảnh phục hồi mua để đóng giao dịch bán khống, cà phê robusta trên sàn Liffe đổi chiều từ mức thấp nhất kể từ tháng 10/2010 trong sự điều chỉnh kỹ thuật.
Cà phê arabica và cacao kỳ hạn trên sàn ICE giảm dưới áp lực từ yếu tố kỹ thuật yếu và dự đoán nguồn cung phong phú.
Giá đường thô kỳ hạn tháng 7 trên sàn ICE kỳ hạn của Hoa Kỳ đã tăng 0,54 cent hay 3,2% chốt phiên ở mức 16,78 cent/lb thúc đẩy bởi yếu tố kỹ thuật sau khi giá giảm xuống 16,17 cent trong hôm thứ năm, mức thấp nhất đối với hợp đồng giao tháng tới kể từ tháng 7/2010. Đây là mức tăng mạnh nhất một ngày của hợp đồng giao tháng tới trong 7 tháng, đưa ra giá đường có tuần tăng khoảng 2% sau 5 tuần mất giá.
Số liệu trong tuần chỉ ra các nhà máy mía đường của Brazil thích chuyển nhiều mía thành ethanol hơn là sản xuất đường, dự kiến giúp giảm bớt nguồn đường lớn.
Các nhà đầu cơ giữ bán ròng trong đường kỳ hạn, đã gây áp lực giá trong bối cảnh dự đoán thặng dư đường toàn cầu năm thứ ba.
Đường trắng kỳ hạn tháng 8 trên sàn Liffe tăng 11,10 USD hay 2,3% chốt phiên ở mức 484, 40 USD/tấn.
Cà phê robusta kỳ hạn tháng 9 trên sàn Liffe tăng 33 USD hay 1,9% lên mức 1,764 USD/tấn.
Giá phục hồi trong bối cảnh điều chỉnh yếu tố kỹ thuật sau khi giảm xuống 1.704 USD, mức thấp nhất đối với hợp đồng giao sau hai tháng kể từ tháng 10/2010. Mức tăng bị hạn chế bởi nguồn cung phong phú từ Việt Nam.
Andrea Thompson, nhà phân tích tại CoffeeNetwork cho biết “bạn có áp lực kỹ thuật trong cà phê, tuy nhiên thiếu hỗ trợ kỹ thuật”, liên quan tới nguồn cung bội thu sẵn có từ Brazil và Việt Nam.
Cà phê arabica kỳ hạn tháng 9 trên sàn ICE đóng cửa giảm 1,60 cent hay 1,3% xuống mức 1,2380 USD/lb, gần mức thấp 1,2289 USD/lb hôm thứ tư, mức yếu nhất đối với hợp đồng giao sau hai tháng kể từ tháng 9/2009.
Giá giao dịch trong tuần giảm khoảng 4%, bị áp lực giảm từ các nguồn cung dồi dào trong bối cảnh bội thu tại Brazil.
Giá cacao kỳ hạn tháng 9 trên sàn ICE đã giảm 57 USD, hay 2,5% chốt phiên ở mức 2.253 USD/tấn, hợp đồng này đã giảm gần 5% so với mức đóng cửa thứ sáu tuần trước, mức giảm một tuần mạnh nhất kể từu cuối tháng giêng.
Các đại lý cho giảm giá là thời tiết vụ mùa thuận lợi tại các khu vực đang trồng của Tây Phi và yếu kém theo biểu đồ.
Giá đã có hai ngày giảm mạnh nhất sau khi thử nghiệm mức kháng cự tại 2.380 USD/tấn trước đó trong tuần này.
Giá cacao kỳ hạn tháng 9 trên sàn Liffe giảm 39 pound hay 2,6% đóng cửa ở mức 1.474 pound/tấn.
Reuters
(VINANET) – Giá đường thô trên sàn ICE tăng vọt trong hôm thứ sáu, đưa ra một ngày tăng mạnh nhất kể từ tháng 11 trong bối cảnh phục hồi mua để đóng giao dịch bán khống, cà phê robusta trên sàn Liffe đổi chiều từ mức thấp nhất kể từ tháng 10/2010 trong sự điều chỉnh kỹ thuật.
Cà phê arabica và cacao kỳ hạn trên sàn ICE giảm dưới áp lực từ yếu tố kỹ thuật yếu và dự đoán nguồn cung phong phú.
Giá đường thô kỳ hạn tháng 7 trên sàn ICE kỳ hạn của Hoa Kỳ đã tăng 0,54 cent hay 3,2% chốt phiên ở mức 16,78 cent/lb thúc đẩy bởi yếu tố kỹ thuật sau khi giá giảm xuống 16,17 cent trong hôm thứ năm, mức thấp nhất đối với hợp đồng giao tháng tới kể từ tháng 7/2010. Đây là mức tăng mạnh nhất một ngày của hợp đồng giao tháng tới trong 7 tháng, đưa ra giá đường có tuần tăng khoảng 2% sau 5 tuần mất giá.
Số liệu trong tuần chỉ ra các nhà máy mía đường của Brazil thích chuyển nhiều mía thành ethanol hơn là sản xuất đường, dự kiến giúp giảm bớt nguồn đường lớn.
Các nhà đầu cơ giữ bán ròng trong đường kỳ hạn, đã gây áp lực giá trong bối cảnh dự đoán thặng dư đường toàn cầu năm thứ ba.
Đường trắng kỳ hạn tháng 8 trên sàn Liffe tăng 11,10 USD hay 2,3% chốt phiên ở mức 484, 40 USD/tấn.
Cà phê robusta kỳ hạn tháng 9 trên sàn Liffe tăng 33 USD hay 1,9% lên mức 1,764 USD/tấn.
Giá phục hồi trong bối cảnh điều chỉnh yếu tố kỹ thuật sau khi giảm xuống 1.704 USD, mức thấp nhất đối với hợp đồng giao sau hai tháng kể từ tháng 10/2010. Mức tăng bị hạn chế bởi nguồn cung phong phú từ Việt Nam.
Andrea Thompson, nhà phân tích tại CoffeeNetwork cho biết “bạn có áp lực kỹ thuật trong cà phê, tuy nhiên thiếu hỗ trợ kỹ thuật”, liên quan tới nguồn cung bội thu sẵn có từ Brazil và Việt Nam.
Cà phê arabica kỳ hạn tháng 9 trên sàn ICE đóng cửa giảm 1,60 cent hay 1,3% xuống mức 1,2380 USD/lb, gần mức thấp 1,2289 USD/lb hôm thứ tư, mức yếu nhất đối với hợp đồng giao sau hai tháng kể từ tháng 9/2009.
Giá giao dịch trong tuần giảm khoảng 4%, bị áp lực giảm từ các nguồn cung dồi dào trong bối cảnh bội thu tại Brazil.
Giá cacao kỳ hạn tháng 9 trên sàn ICE đã giảm 57 USD, hay 2,5% chốt phiên ở mức 2.253 USD/tấn, hợp đồng này đã giảm gần 5% so với mức đóng cửa thứ sáu tuần trước, mức giảm một tuần mạnh nhất kể từu cuối tháng giêng.
Các đại lý cho giảm giá là thời tiết vụ mùa thuận lợi tại các khu vực đang trồng của Tây Phi và yếu kém theo biểu đồ.
Giá đã có hai ngày giảm mạnh nhất sau khi thử nghiệm mức kháng cự tại 2.380 USD/tấn trước đó trong tuần này.
Giá cacao kỳ hạn tháng 9 trên sàn Liffe giảm 39 pound hay 2,6% đóng cửa ở mức 1.474 pound/tấn.
Reuters
- Hàng hóa thế giới tuần 20-27/4: Vàng, dầu, đồng đều tăng 30/04/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 26/4: đường tăng từ mức thấp gần 3 năm, cà phê giảm 26/04/2013
- Uganda: hoàn thành trồng 20 triệu cây cà phê giống mới cho năng suất cao vào tháng Năm 26/04/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 26-4: CRB tăng mạnh nhất 5 tháng do USD giảm 26/04/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 25/4: đường giảm xuống mức thấp kể từ tháng 7/2010 26/04/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 25-4: Dầu tăng sau báo cáo về cung, vàng và đồng tăng do USD 25/04/2013
- Honduras: Mỹ hỗ trợ 12 triệu USD tín dụng cho nông dân cà phê 25/04/2013
- Hàng hóa thế giới ngày 24-4: Các thị trường giảm giá do số liệu kinh tế 24/04/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 24/4: arabica lao dốc dựa vào biểu đồ kỹ thuật 24/04/2013
- Goldman Sachs hạ triển vọng giá hàng hóa toàn cầu 24/04/2013