Nguồn cung toàn cầu tăng giữ giá cà phê thấp
(VINANET) – Indonesia, nơi vụ thu hoạch đang tiến hành, được dự kiến sản lượng đạt 10 – 11 triệu bao 60 kg, gần tương đương năm ngoái. Nước sản xuất lớn nhất Brazil, nơi vụ thu hoạch bắt đầu trong tháng 7, được dự đoán có sản lượng kỷ lục 48 triệu bao.
Sản lượng tại Việt Nam, đã được thu hoạch bắt đầu trong tháng 10, được dự báo khoảng 23-24 triệu bao. Điều này bù cho sự sụt giảm dự kiến về sản lượng tại Trung Mỹ do bệnh gỉ lá.
Các nhà xuất khẩu cà phê Ấn Độ cho biết giá có thể không có nhiều cải thiện trong tình hình này. Giá arabica giảm trên 50% so với năm ngoái trong khi giá robusta vẫn giữ ổn định. Ramesh Rajah chủ tịch của Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê Ấn Độ cho biết “xuất khẩu cà phê hiện nay giảm lợi nhuận so với năm ngoái và chúng tôi không nghĩ nó sẽ tốt hơn từ nay đến cuối năm”. Thị trường arabica đã tụt xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9/2009 ở mức 1,2580 USD đối với hợp đồng giao tháng tới trên sàn ICE. Giá robusta giảm xuống 1.922 USD/tấn vào hôm 28/5, giảm nhẹ so với những tháng trước. Xuất khẩu cà phê của Ấn Độ được định giá đầu ra trong thị trường toàn cầu hiện nay với người châu Âu thích loại robusta từ các nguồn gốc rẻ hơn như Uganda, Indonesia và Việt Nam. Robusta chiếm phần lớn trong cà phê xuất khẩu của Ấn Độ. Các nhà xuất khẩu cho biết, ưu đãi 2% đối với sự tăng trưởng gia tăng đạt được trong năm năm sẽ có ít người nhận được. Các nhà xuất khẩu lớn đang xuất cả arabica và robusta có thể không thể tận dụng được kế hoạch ưu đãi do giá arabica sụt giảm đáng kể.
Giá arabica của Ấn Độ đã giảm từ 220 Rs/kg năm ngoái xuống 130 Rs/kg sau khi giá toàn cầu giảm mạnh. Người trồng ước tính sản lượng arabica là thấp hơn ước tính của Hồi đồng Cà phê 20.000 tấn đến 80.000 tấn. Sản lượng robusta ở mức 215.000 tấn gần với ước tính của hội đồng.
Các nhà xuất lo sợ rằng người trồng có thể giữ cà phê lại cho đến khi giá cải thiện. Tổ chức Cà phê Quốc tế đã chốt sản lượng cà phê trong năm niên vụ 2012/13 ở mức 144,7 triệu bao, tăng 6,9% so với năm trước.
VINANET.COM.VN
Sản lượng tại Việt Nam, đã được thu hoạch bắt đầu trong tháng 10, được dự báo khoảng 23-24 triệu bao. Điều này bù cho sự sụt giảm dự kiến về sản lượng tại Trung Mỹ do bệnh gỉ lá.
Các nhà xuất khẩu cà phê Ấn Độ cho biết giá có thể không có nhiều cải thiện trong tình hình này. Giá arabica giảm trên 50% so với năm ngoái trong khi giá robusta vẫn giữ ổn định. Ramesh Rajah chủ tịch của Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê Ấn Độ cho biết “xuất khẩu cà phê hiện nay giảm lợi nhuận so với năm ngoái và chúng tôi không nghĩ nó sẽ tốt hơn từ nay đến cuối năm”. Thị trường arabica đã tụt xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9/2009 ở mức 1,2580 USD đối với hợp đồng giao tháng tới trên sàn ICE. Giá robusta giảm xuống 1.922 USD/tấn vào hôm 28/5, giảm nhẹ so với những tháng trước. Xuất khẩu cà phê của Ấn Độ được định giá đầu ra trong thị trường toàn cầu hiện nay với người châu Âu thích loại robusta từ các nguồn gốc rẻ hơn như Uganda, Indonesia và Việt Nam. Robusta chiếm phần lớn trong cà phê xuất khẩu của Ấn Độ. Các nhà xuất khẩu cho biết, ưu đãi 2% đối với sự tăng trưởng gia tăng đạt được trong năm năm sẽ có ít người nhận được. Các nhà xuất khẩu lớn đang xuất cả arabica và robusta có thể không thể tận dụng được kế hoạch ưu đãi do giá arabica sụt giảm đáng kể.
Giá arabica của Ấn Độ đã giảm từ 220 Rs/kg năm ngoái xuống 130 Rs/kg sau khi giá toàn cầu giảm mạnh. Người trồng ước tính sản lượng arabica là thấp hơn ước tính của Hồi đồng Cà phê 20.000 tấn đến 80.000 tấn. Sản lượng robusta ở mức 215.000 tấn gần với ước tính của hội đồng.
Các nhà xuất lo sợ rằng người trồng có thể giữ cà phê lại cho đến khi giá cải thiện. Tổ chức Cà phê Quốc tế đã chốt sản lượng cà phê trong năm niên vụ 2012/13 ở mức 144,7 triệu bao, tăng 6,9% so với năm trước.
VINANET.COM.VN
- Giá dầu thô tăng mạnh nhất từ đầu năm nay 27/03/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 27-3: Hồi phục mạnh, dẫn đầu là dầu 27/03/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 26/3: cà phê đi ngang, đường giảm 27/03/2013
- Các nhà rang xay rời bỏ cà phê Việt Nam sau khi giá tăng vọt 26/03/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 26-3: Dầu tăng nhưng euro giảm gây áp lực lên các nguyên liệu khác 26/03/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 25/3: giá cà phê trên sàn ICE tăng 26/03/2013
- Nhu cầu nhập khẩu cà phê của Bắc Phi ngày càng cao 25/03/2013
- Giá dầu thô tăng do bớt lo ngại về tình hình Síp 23/03/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 22-3: Giảm do tin từ CH Síp, vàng tăng 23/03/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 22/3: cacao và cà phê tăng ngược với sự sụt giảm của các hàng hóa khác 23/03/2013