Hàng hóa thế giới tuần 12-19/5: Giá tăng nhẹ
(VINANET) – Phiên giao dịch cuối tuần 17/5 (kết thúc vào rạng sáng 18/5 giờ VN), giá dầu và đồng tăng nhờ các số liệu kinh tế mới của Mỹ, trong khi giá ngô tăng bởi nông dân giảm bán ra.
Vàng giảm xuống mức thấp nhất 1 tháng và kết thúc giảm phiên thứ 7 liên tiếp bởi USD đạt mức cao nhất kể từ 2008 sau khi một số quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho biết ngân hàng trung ương sẽ chấm dứt những biện pháp kích thích kinh tế Mỹ.
Chỉ số Thomson Reuters-Jefferies CRB tăng nửa phần trăm và kết thúc một tuần tăng nhẹ.
Khí gas tăng 3%, nằm trong số 10 mặt hàng tăng trong số 19 mặt hàng tính chỉ số CRB do thời tiết ở Mỹ nóng lên có thể khiến nhu cầu khí gas trong chạy máy điều hòa không khí giá tăng. Vàng giảm giá mạnh nhất, giảm gần 2%.
Dầu tăng 3 phiên liên tiếp
Giá dầu tăng liên tiếp 3 phiên cuối tuần, được hậu thuẫn bởi số liệu kinh tế tích cực từ Mỹ - nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới – thúc đẩy thị trường chứng khoán Mỹ tăng, mặc dù USD mạnh lên hạn chế đà tăng giá dầu.
Chỉ số niềm tin tiêu dùng Mỹ đầu tháng 5 tăng lên mức cao nhất trong vòng gần 6 năm.
Chứng khoán phố Wall tiếp tục tăng giá, với chỉ số S&P 500 tăng tuần thứ 4 liên tiếp.
Dầu thô Brent giá tăng 0,8% lên 104,64 USD/thùng. Dầu thô Mỹ tăng gần 1% phiên cuối tuần lên 96,92 USD sau 3 phiên liên tiếp tăng.
Đồng tăng do tồn trữ ở Trung Quốc giảm.
Giá đồng tăng liên tiếp 2 phiên cuối tuần, được hậu thuẫn bởi những dấu hiệu nhu cầu kim loại cải thiện ở nước tiêu thụ hàng đầu thế giới là Trung Quốc, mặc dù mức tăng biij hạn chế bởi USD tăng giá và lo ngại triền miên về tăng trưởng kinh tế Trung Quốc.
Số liệu cho thấy tồn trữ đồng ở các kho tại Thượng Hải giảm 4.713 tấn hay 2,4% trong tuần qua, đưa mức giảm tổng cộng từ đầu tháng 4 lên tới gần 1/4.
Có một số dấu hiệu khác cho thấy nhu cầu trong lĩnh vực công nghiệp của Trung Quốc gần đây gia tăng. Mức cộng giá giao ngay tại Trung Quốc cũng tăng.
Đồng kỳ hạn 3 tháng tại London kết thúc tuần tăng 0,40% lên 7.,309 USD/tấn.
Đồng cũng tăng giá bởi phát biểu của một bộ trưởng của nước CH Dân chủ Công rằng lệnh cấm xuất khẩu quặng đồng và cobalt của nước này có thể sẽ có hiệu lực vào tháng 7 hoặc 8 tới.
Ngô cũng tăng, vàng giảm
Giá ngô kỳ hạn tại Chicago phiên cuối tuần đảo chiều tăng sau 3 phiên giảm trước đó, bởi sự chú ý hướng tới lượng bán ra trên thị trường giao ngay hơn là tiến độ gieo trồng.
Ngô kỳ hạn tháng 7 tăng 1,8% lên 6,52-3/4 USD/bushel.
Vàng giảm phiên thứ 7, kỳ giảm dài nhất trong vòng 4 năm, do USD tăng lên mức cao nhất kể từ 2008 sau khi một số quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho biết ngân hàng trung ương có thể chấm dứt các chương trình kích thích kinh tế.
Các nhà đầu tư cũng từ chối các điểm đầu tư an toàn sau khi số liệu của Mỹ cho thấy niềm tin tiêu dùng tăng về triển vọng kinh tế và tài chính.
Giá hàng hóa thế giới
(T.H – Reuters)
Vàng giảm xuống mức thấp nhất 1 tháng và kết thúc giảm phiên thứ 7 liên tiếp bởi USD đạt mức cao nhất kể từ 2008 sau khi một số quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho biết ngân hàng trung ương sẽ chấm dứt những biện pháp kích thích kinh tế Mỹ.
Chỉ số Thomson Reuters-Jefferies CRB tăng nửa phần trăm và kết thúc một tuần tăng nhẹ.
Khí gas tăng 3%, nằm trong số 10 mặt hàng tăng trong số 19 mặt hàng tính chỉ số CRB do thời tiết ở Mỹ nóng lên có thể khiến nhu cầu khí gas trong chạy máy điều hòa không khí giá tăng. Vàng giảm giá mạnh nhất, giảm gần 2%.
Dầu tăng 3 phiên liên tiếp
Giá dầu tăng liên tiếp 3 phiên cuối tuần, được hậu thuẫn bởi số liệu kinh tế tích cực từ Mỹ - nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới – thúc đẩy thị trường chứng khoán Mỹ tăng, mặc dù USD mạnh lên hạn chế đà tăng giá dầu.
Chỉ số niềm tin tiêu dùng Mỹ đầu tháng 5 tăng lên mức cao nhất trong vòng gần 6 năm.
Chứng khoán phố Wall tiếp tục tăng giá, với chỉ số S&P 500 tăng tuần thứ 4 liên tiếp.
Dầu thô Brent giá tăng 0,8% lên 104,64 USD/thùng. Dầu thô Mỹ tăng gần 1% phiên cuối tuần lên 96,92 USD sau 3 phiên liên tiếp tăng.
Đồng tăng do tồn trữ ở Trung Quốc giảm.
Giá đồng tăng liên tiếp 2 phiên cuối tuần, được hậu thuẫn bởi những dấu hiệu nhu cầu kim loại cải thiện ở nước tiêu thụ hàng đầu thế giới là Trung Quốc, mặc dù mức tăng biij hạn chế bởi USD tăng giá và lo ngại triền miên về tăng trưởng kinh tế Trung Quốc.
Số liệu cho thấy tồn trữ đồng ở các kho tại Thượng Hải giảm 4.713 tấn hay 2,4% trong tuần qua, đưa mức giảm tổng cộng từ đầu tháng 4 lên tới gần 1/4.
Có một số dấu hiệu khác cho thấy nhu cầu trong lĩnh vực công nghiệp của Trung Quốc gần đây gia tăng. Mức cộng giá giao ngay tại Trung Quốc cũng tăng.
Đồng kỳ hạn 3 tháng tại London kết thúc tuần tăng 0,40% lên 7.,309 USD/tấn.
Đồng cũng tăng giá bởi phát biểu của một bộ trưởng của nước CH Dân chủ Công rằng lệnh cấm xuất khẩu quặng đồng và cobalt của nước này có thể sẽ có hiệu lực vào tháng 7 hoặc 8 tới.
Ngô cũng tăng, vàng giảm
Giá ngô kỳ hạn tại Chicago phiên cuối tuần đảo chiều tăng sau 3 phiên giảm trước đó, bởi sự chú ý hướng tới lượng bán ra trên thị trường giao ngay hơn là tiến độ gieo trồng.
Ngô kỳ hạn tháng 7 tăng 1,8% lên 6,52-3/4 USD/bushel.
Vàng giảm phiên thứ 7, kỳ giảm dài nhất trong vòng 4 năm, do USD tăng lên mức cao nhất kể từ 2008 sau khi một số quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho biết ngân hàng trung ương có thể chấm dứt các chương trình kích thích kinh tế.
Các nhà đầu tư cũng từ chối các điểm đầu tư an toàn sau khi số liệu của Mỹ cho thấy niềm tin tiêu dùng tăng về triển vọng kinh tế và tài chính.
Giá hàng hóa thế giới
Hàng hóa |
ĐVT |
Giá |
+/- |
+/-(%) |
So với đầu năm (%) |
Dầu thô WTI |
USD/thùng |
95,91 |
0,75 |
0,8% |
4,5% |
Dầu thô Brent |
USD/thùng |
104,58 |
0,80 |
0,8% |
-5,9% |
Khí thiên nhiên |
USD/gallon |
4,055 |
0,123 |
3,1% |
21,0% |
Vàng giao ngay |
USD/ounce |
1364,70 |
-22,20 |
-1,6% |
-18,6% |
Vàng kỳ hạn |
USD/ounce |
1358,40 |
-27,29 |
-2,0% |
-18,9% |
Đồng Mỹ |
US cent/lb |
332,30 |
2,85 |
0,9% |
-9,0% |
Đồng LME |
USD/tấn |
7305,00 |
25,00 |
0,3% |
-7,9% |
Dollar |
|
84,228 |
0,640 |
0,8% |
9,7% |
Ngô Mỹ |
US cent/bushel |
652,75 |
11,25 |
1,8% |
-6,5% |
Đậu tương Mỹ |
US cent/bushel |
1448,50 |
21,00 |
1,5% |
2,1% |
Lúa mì Mỹ |
US cent/bushel |
683,25 |
-4,50 |
-0,7% |
-12,2% |
Cà phê arabica |
US cent/lb |
136,90 |
-2,95 |
-2,1% |
-4,8% |
Cacao Mỹ |
USD/tấn |
2300,00 |
6,00 |
0,3% |
2,9% |
Đường thô |
US cent/lb |
16,89 |
0,06 |
0,4% |
-13,4% |
Bạc Mỹ |
USD/ounce |
22,352 |
-0,307 |
-1,4% |
-26,1% |
Bạch kim Mỹ |
USD/ounce |
1468,00 |
-17,60 |
-1,2% |
-4,6% |
Palladium Mỹ |
USD/ounce |
740,25 |
-0,50 |
-0,1% |
5,2% |
(T.H – Reuters)
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 29/3: đường gần mức thấp hai năm rưỡi do áp lực nguồn cung từ Brazil 30/03/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 29-3: Bông, khí gas tăng mạnh nhất trong quý 1, ngũ cốc giảm 30/03/2013
- Giá dầu có đợt tăng dài nhất từ đầu năm 29/03/2013
- Nông dân trồng cà phê Brazin cho biết chính phủ sẽ gia hạn khoản vay 29/03/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 28/3: đường tăng do hỗ trợ kỹ thuật gần mức thấp hai năm rưỡi 29/03/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 28-3: Đồng loạt tăng giá 28/03/2013
- Nhu cầu dầu thế giới có thể đạt đỉnh vào cuối thập kỷ 28/03/2013
- Các nhà xuất khẩu cà phê Ấn Độ lạc quan về nhu cầu robusta cao 28/03/2013
- Giá hạt tiêu giảm do cung tăng 28/03/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 27/3: đường thô giảm gần mức thấp hai năm rưỡi 27/03/2013