Hàng hóa thế giới sáng 9-5: Biến động, Drucenmiller nhận định chu kỳ siêu giá đã qua
Các quỹ nhận định thập kỷ giá hàng hóa tăng kéo dài hàng thập kỷ đã qua
Đồng tăng 2% sau số liệu thương mại lạc quan của Trung Quốc
Dầu kết thúc dao động, ngũ cốc và đậu tương kỳ hạn hầu hết giảm
(VINANET) –Giá đồng tăng nhưng hầu hết các hàng hóa giảm trong bối cảnh giao dịch trầm lắng trong phiên 8/5 (kết thúc vào rạng sáng 9/5 giờ VN) mặc dù số liệu thương mại lạc quan từ nước tiêu thụ hàng đầu thế giới là Trung Quốc. Thị trường chịu ảnh hưởng bởi bình luận của quỹ hàng hóa Stanley Druckenmiller rằng giai đoạn giá nguyên liệu tăng kéo dài hàng thập kỷ có thể đã qua.
Nhà phân tích nổi tiếng Druckenmiller cho rằng sự giảm giá hàng hóa gần đây chưa phải là lần cuối cùng “chu kỳ siêu tăng giá” của thời gian qua.
Chu kỳ siêu tăng giá ông đề cập đến là một đợt giá tăng kéo dài hàng thập kỷ. Ba đợt như vậy đã xảy ra kể từ sau Thế chiến thứ II. Đợt đầu tiên là tái thiết sau chiến tranh, đợt thứ 2 diễn ra trong bối cảnh cú sốc nguồn cung dầu năm 1970, còn đợt thứ 3 bắt đầu sau khi kết thúc cuộc khủng hoảng tài chính châu Á cuối thập niên 1990 trong bối cảnh Trung Quốc tăng truổng mạnh mẽ 2 con số và lạm phát leo thang trên toàn thế giới.
Số liệu thương mại hàng hóa Trung Quốc hôm qua cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng cao hơn dự kiến trong tháng 4, yếu tố đem lại hy vọng sẽ góp phần đem lại triển vọng tốt hơn cho nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Đồng tăng giá 2%, đạt mức cao kỷ lục 3 tuần, do số liệu thuông mại đem lại hy vọng sẽ đẩy tăng nhu cầu kim loại của nước nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới là Trung Quốc. Nhưng dầu và các nông sản kỳ hạn dao động trong bối cảnh lo ngại chỉ riêng nền kinh tế Trung Quốc không thể ngăn chặn được cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu.
Một số người đã phân tích liệu đồng sẽ có lợi được bao nhiêu từ Trung Quốc.
“Vẫn còn quá sớm để lạc quan về nhu cầu của Trung Quốc bởi tồn kho vẫn cao”, nhà kiinh tế Ross Strachan thuộc Capital Economics ở London cho biết. "Vẫn còn nhiều vấn đề về cơ cấu ở Trung Quốc và bạn sẽ thấy quốc gia này chưa chắc sẽ tăng trưởng nhanh”.
Hồi giữa tháng 4, giá đồng Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất 1 năm rưỡi, dưới 7.000 USD/tấn. Lúc đó, giá dầu Brent kỳ hạn tại London giảm xuống dưới 100 USD/thùng lần đầu tiên trong vòng 9 tháng, còn giá vàng giảm mạnh nhất lịch sử tính theo USD.
Động thái bán hàng hóa mạnh mẽ bởi nhiều dấu hiệu cho thấy tăng trưởng trì trệ ở Trung Quốc, diễn biến phức tạp từ cuộc khủng hoảng nợ khu vực đồng euro và sự không chắc chắn về các chương trình kích thích kinh tế Mỹ.
Druckenmiller nhận định gần như chắc chắn chu kỳ giảm giá đã qua, khi mà Trung Quốc phải chật vật để duy trì xu hướng tăng trưởng của thập kỷ qua, trong khi các nền kinh tế Mỹ và châu Âu vẫn yếu ớt.
Druckenmiller khuyên các nhà đầu tư nên tránh các đồng tiền của những nước phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu nguyên liệu, như Australia, Canada và New Zealand.
Cũng như tỷ phú nổi tiếng Soros, ông Druckenmiller đã nổi tiếng khi cảnh báo “sự phá sản của Ngân hàng Anh” khi họ quá thiếu đồng Bảng năm 1992, và cảnh báo các nhà đầu tư không nên đầu tư vào đô la Australia sau quyế định giảm tỷ lệ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục tuần này.
Druckenmiller cũng gọi chương trình mua trái phiếu 85 tỷ USD mỗi tháng của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - một trong những động lực chính hỗ trợ giá hàng hóa thế giới – là chính sách tiền tệ “phù hợp nhất trong lịch sử của thế giới phát triển.
Phiên giao dịch vừa qua, giá đồng kỳ hạn 3 tháng tại London tăng 154 USD lên 7.419 USD/tấn, sau khi có lúc đạt kỷ lục cao 3 tuần là 7.480 USD/tấn. Giá vàng tăng trên 1%, lần tăng đầu tiên trong vòng hơn 3 phiên.
Những hàng hóa đó tăng giá khiến chỉ số Thomson Reuters-Jefferies CRB tăng hơn nửa phần trăm.
Dầu dao động, với dầu Brent giảm 6 US cent xuống 104,34 USD/thùng, trong khi dầu thô Mỹ tăng 1% lên 96,62 USD.
Ngũ cốc và đậu tương hầu hết giảm bởi việc gieo trồng ở Mỹ tiếp tục tiến triển tốt sau khi có mưa.
Giá hàng hóa thế giới
(T.H – Reuters)
Nhà phân tích nổi tiếng Druckenmiller cho rằng sự giảm giá hàng hóa gần đây chưa phải là lần cuối cùng “chu kỳ siêu tăng giá” của thời gian qua.
Chu kỳ siêu tăng giá ông đề cập đến là một đợt giá tăng kéo dài hàng thập kỷ. Ba đợt như vậy đã xảy ra kể từ sau Thế chiến thứ II. Đợt đầu tiên là tái thiết sau chiến tranh, đợt thứ 2 diễn ra trong bối cảnh cú sốc nguồn cung dầu năm 1970, còn đợt thứ 3 bắt đầu sau khi kết thúc cuộc khủng hoảng tài chính châu Á cuối thập niên 1990 trong bối cảnh Trung Quốc tăng truổng mạnh mẽ 2 con số và lạm phát leo thang trên toàn thế giới.
Số liệu thương mại hàng hóa Trung Quốc hôm qua cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng cao hơn dự kiến trong tháng 4, yếu tố đem lại hy vọng sẽ góp phần đem lại triển vọng tốt hơn cho nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Đồng tăng giá 2%, đạt mức cao kỷ lục 3 tuần, do số liệu thuông mại đem lại hy vọng sẽ đẩy tăng nhu cầu kim loại của nước nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới là Trung Quốc. Nhưng dầu và các nông sản kỳ hạn dao động trong bối cảnh lo ngại chỉ riêng nền kinh tế Trung Quốc không thể ngăn chặn được cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu.
Một số người đã phân tích liệu đồng sẽ có lợi được bao nhiêu từ Trung Quốc.
“Vẫn còn quá sớm để lạc quan về nhu cầu của Trung Quốc bởi tồn kho vẫn cao”, nhà kiinh tế Ross Strachan thuộc Capital Economics ở London cho biết. "Vẫn còn nhiều vấn đề về cơ cấu ở Trung Quốc và bạn sẽ thấy quốc gia này chưa chắc sẽ tăng trưởng nhanh”.
Hồi giữa tháng 4, giá đồng Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất 1 năm rưỡi, dưới 7.000 USD/tấn. Lúc đó, giá dầu Brent kỳ hạn tại London giảm xuống dưới 100 USD/thùng lần đầu tiên trong vòng 9 tháng, còn giá vàng giảm mạnh nhất lịch sử tính theo USD.
Động thái bán hàng hóa mạnh mẽ bởi nhiều dấu hiệu cho thấy tăng trưởng trì trệ ở Trung Quốc, diễn biến phức tạp từ cuộc khủng hoảng nợ khu vực đồng euro và sự không chắc chắn về các chương trình kích thích kinh tế Mỹ.
Druckenmiller nhận định gần như chắc chắn chu kỳ giảm giá đã qua, khi mà Trung Quốc phải chật vật để duy trì xu hướng tăng trưởng của thập kỷ qua, trong khi các nền kinh tế Mỹ và châu Âu vẫn yếu ớt.
Druckenmiller khuyên các nhà đầu tư nên tránh các đồng tiền của những nước phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu nguyên liệu, như Australia, Canada và New Zealand.
Cũng như tỷ phú nổi tiếng Soros, ông Druckenmiller đã nổi tiếng khi cảnh báo “sự phá sản của Ngân hàng Anh” khi họ quá thiếu đồng Bảng năm 1992, và cảnh báo các nhà đầu tư không nên đầu tư vào đô la Australia sau quyế định giảm tỷ lệ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục tuần này.
Druckenmiller cũng gọi chương trình mua trái phiếu 85 tỷ USD mỗi tháng của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - một trong những động lực chính hỗ trợ giá hàng hóa thế giới – là chính sách tiền tệ “phù hợp nhất trong lịch sử của thế giới phát triển.
Phiên giao dịch vừa qua, giá đồng kỳ hạn 3 tháng tại London tăng 154 USD lên 7.419 USD/tấn, sau khi có lúc đạt kỷ lục cao 3 tuần là 7.480 USD/tấn. Giá vàng tăng trên 1%, lần tăng đầu tiên trong vòng hơn 3 phiên.
Những hàng hóa đó tăng giá khiến chỉ số Thomson Reuters-Jefferies CRB tăng hơn nửa phần trăm.
Dầu dao động, với dầu Brent giảm 6 US cent xuống 104,34 USD/thùng, trong khi dầu thô Mỹ tăng 1% lên 96,62 USD.
Ngũ cốc và đậu tương hầu hết giảm bởi việc gieo trồng ở Mỹ tiếp tục tiến triển tốt sau khi có mưa.
Giá hàng hóa thế giới
Hàng hóa |
ĐVT |
Giá |
+/- |
+/-(%) |
So với đầu năm (%) |
Dầu thô WTI |
USD/thùng |
96,64 |
1,02 |
1,1% |
5,2% |
Dầu thô Brent |
USD/thùng |
104,30 |
-0,10 |
-0,1% |
-6,1% |
Khí thiên nhiên |
USD/gallon |
3,978 |
0,058 |
1,5% |
18,7% |
Vàng giao ngay |
USD/ounce |
1473,70 |
24,90 |
1,7% |
-12,1% |
Vàng kỳ hạn |
USD/ounce |
1473,44 |
21,45 |
1,5% |
-12,0% |
Đồng Mỹ |
US cent/lb |
337,05 |
6,80 |
2,1% |
-7,7% |
Đồng LME |
USD/tấn |
7419,00 |
154,00 |
2,1% |
-6,5% |
Dollar |
|
81,939 |
-0,314 |
-0,4% |
6,7% |
Ngô Mỹ |
US cent/bushel |
675,00 |
-1,50 |
-0,2% |
-3,3% |
Đậu tương Mỹ |
US cent/bushel |
1479,00 |
15,50 |
1,1% |
4,2% |
Lúa mì Mỹ |
US cent/bushel |
696,75 |
-2,75 |
-0,4% |
-10,4% |
Cà phê arabica |
US cent/lb |
144,15 |
1,45 |
1,0% |
0,2% |
Cacao Mỹ |
USD/tấn |
2391,00 |
-5,00 |
-0,2% |
6,9% |
Đường thô |
US cent/lb |
17,47 |
-0,17 |
-1,0% |
-10,5% |
Bạc Mỹ |
USD/ounce |
23,927 |
0,121 |
0,5% |
-20,8% |
Bạch kim Mỹ |
USD/ounce |
1504,90 |
23,70 |
1,6% |
-2,2% |
Palladium Mỹ |
USD/ounce |
698,25 |
17,65 |
2,6% |
-0,7% |
(T.H – Reuters)
- Indonesia: Mức giá cộng tăng lên cao nhất kể từ đầu năm 20/05/2013
- Giá cao su tăng do doanh số bán xe tại châu Âu tăng 18/05/2013
- Lợi nhuận từ hàng hóa của các ngân hàng thế giới quý 1 giảm 54% 18/05/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 17/5: tất cả hàng hóa đều giảm 17/05/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 17/5: Hầu hết giảm, số liệu kinh tế Mỹ yếu gây lo ngại về cầu 17/05/2013
- Giá cao su kỳ hạn Tokyo giảm ngày thứ 4 liên tiếp 17/05/2013
- Giá cao su Tocom tiếp tục giảm do giá dầu giảm 17/05/2013
- Dự trữ cao su tại cảng Thanh Đảo Trung Quốc giảm từ mức cao kỷ lục 16/05/2013
- Thị trường hàng hóa mềm 16/5: Cà phê giảm , đường giảm 16/05/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 16/5: Dầu tăng theo chứng khoán, các mặt hàng khác giảm 16/05/2013