Hàng hóa thế giới sáng 8-5: Giảm giá trở lại, chờ số liệu từ Trung Quốc
Số liệu về mậu dịch tháng 4 của Trung Quốc sẽ được công bố hôm nay
Dầu thô Brent kết thúc dưới 105 USD sau khi gần chạm 106 USD lúc mở cửa
Đồng vững ở mức cao nhất 3 tuần
Vàng giảm do Australia cắt giảm lãi suất, ECB phát tín hiệu nới lỏng thêm
(VINANET) – Giá dầu giảm trong phiên giao dịch 7/5 (kết thúc vào rạng sáng 8/5) sau khi tăng vào lúc mở cửa nhờ lạc quan về sự hồi phục kinh tế châu Âu và lo ngại về sự căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, trong khi đồng vững giá ở mức cao nhất 3 tuần do các nhà đầu tư hàng hóa trở nên thận trọng hơn trước số liệu mậu dịch Trung Q
Vàng giảm giá phiên thứ 2 liên tiếp. Các nhà đầu tư đang chuyển hướng từ vàng sang chứng khoán khiến chứng khoán Mỹ gần cao kỷ lục trong phiên vừa qua bởi triển vọng các ngân hàng trung ương sẽ kích thích kinh tế hơn nữa.
Australia cắt giảm tỷ lệ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục trong ngày hôm qua 07/5, và cho biết sẽ cắt giảm lãi suất hơn nữa.
Trên các thị trường khác, khí gias giảm xuống mức thấp nhất 1 tháng, trong khi ngô chật vật hồi phục sau phiên giảm giá mạnh nhất 5 tuần.
Hoạt động trên thị trường hàng hóa đang bị chi phối bởi lo ngại về những số liệu thương mại sơ bộ tháng 4 mà Trung Quốc sẽ công bố trong ngày hôm nay.
Nhập khẩu dầu thô, quặng sắt và đậu tương của Trung Quốc chắc chắn sẽ tăng tháng thứ 2 liên tiếp, mặc dù lượng cung đồng có thể giảm nhẹ do đình công của công nhân cảng của nước xuất khẩu hàng đầu thế giới là Chilê.
Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy tăng nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 4 có thể giảm, thể hiện động lực tăng trưởng cả trong và ngoài nước vẫn còn bấp bênh.
“Đối với nhiều nhà đầu tư, một lý do rất quan trọng với thị trường là tăng trưởng của Trung Quốc”, Adam Sarhan, nhà sáng lập công ty Sarhan Capital ở New York cho biết.
Chỉ số 19 hàng hóa Thomson Reuters-Jefferies CRB giảm 0,4% phiên vừa qua sau khi 14 trong số 19 hàng hóa giảm giá.
Trên thị trường dầu thô, giá dầu Brent tham chiếu giảm 1% xuống 104,40 USD/thùng. Dầu Brent đã tăng lên mức 106 USD đầu phiên do số liệu cho thấy đơn đặt hàng công nghiệp của Đức tăng tháng thứ 2 liên tiếp và lo sợ gián đoạn nguồn cung sau vụ Irael tấn công Syria.
Hiện dầu Brent đã tăng gần 6 USD từ mức thấp dưới 99 USD hôm 1/4/2013.
Đồng kỳ hạn 3 tháng tại London giá vững ở 7.265 USD/tấn sau khi tăng lên mức cao nhất 3 tuần 7.374 USD/tấn đầu phiên.
Vàng giao ngay giảm hơn 1% xuống quanh mức 1.450 USD/ounce.
Giá hàng hóa thế giới
(T.H – Reuters)
Vàng giảm giá phiên thứ 2 liên tiếp. Các nhà đầu tư đang chuyển hướng từ vàng sang chứng khoán khiến chứng khoán Mỹ gần cao kỷ lục trong phiên vừa qua bởi triển vọng các ngân hàng trung ương sẽ kích thích kinh tế hơn nữa.
Australia cắt giảm tỷ lệ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục trong ngày hôm qua 07/5, và cho biết sẽ cắt giảm lãi suất hơn nữa.
Trên các thị trường khác, khí gias giảm xuống mức thấp nhất 1 tháng, trong khi ngô chật vật hồi phục sau phiên giảm giá mạnh nhất 5 tuần.
Hoạt động trên thị trường hàng hóa đang bị chi phối bởi lo ngại về những số liệu thương mại sơ bộ tháng 4 mà Trung Quốc sẽ công bố trong ngày hôm nay.
Nhập khẩu dầu thô, quặng sắt và đậu tương của Trung Quốc chắc chắn sẽ tăng tháng thứ 2 liên tiếp, mặc dù lượng cung đồng có thể giảm nhẹ do đình công của công nhân cảng của nước xuất khẩu hàng đầu thế giới là Chilê.
Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy tăng nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 4 có thể giảm, thể hiện động lực tăng trưởng cả trong và ngoài nước vẫn còn bấp bênh.
“Đối với nhiều nhà đầu tư, một lý do rất quan trọng với thị trường là tăng trưởng của Trung Quốc”, Adam Sarhan, nhà sáng lập công ty Sarhan Capital ở New York cho biết.
Chỉ số 19 hàng hóa Thomson Reuters-Jefferies CRB giảm 0,4% phiên vừa qua sau khi 14 trong số 19 hàng hóa giảm giá.
Trên thị trường dầu thô, giá dầu Brent tham chiếu giảm 1% xuống 104,40 USD/thùng. Dầu Brent đã tăng lên mức 106 USD đầu phiên do số liệu cho thấy đơn đặt hàng công nghiệp của Đức tăng tháng thứ 2 liên tiếp và lo sợ gián đoạn nguồn cung sau vụ Irael tấn công Syria.
Hiện dầu Brent đã tăng gần 6 USD từ mức thấp dưới 99 USD hôm 1/4/2013.
Đồng kỳ hạn 3 tháng tại London giá vững ở 7.265 USD/tấn sau khi tăng lên mức cao nhất 3 tuần 7.374 USD/tấn đầu phiên.
Vàng giao ngay giảm hơn 1% xuống quanh mức 1.450 USD/ounce.
Giá hàng hóa thế giới
Hàng hóa |
ĐVT |
Giá |
+/- |
+/-(%) |
So với đầu năm (%) |
Dầu thô WTI |
USD/thùng |
95,51 |
-0,65 |
-0,7% |
4,0% |
Dầu thô Brent |
USD/thùng |
104,09 |
-1,37 |
-1,3% |
-6,3% |
Khí thiên nhiên |
USD/gallon |
3,920 |
-0,091 |
-2,3% |
17,0% |
Vàng giao ngay |
USD/ounce |
1448,80 |
-19,20 |
-1,3% |
-13,5% |
Vàng kỳ hạn |
USD/ounce |
1451,75 |
-17,14 |
-1,2% |
-13,3% |
Đồng Mỹ |
US cent/lb |
330,25 |
-0,80 |
-0,2% |
-9,6% |
Đồng LME |
USD/tấn |
7265,00 |
-5,00 |
-0,1% |
-8,4% |
Dollar |
|
82,301 |
-0,014 |
0,0% |
7,2% |
Ngô Mỹ |
US cent/bushel |
676,50 |
-2,25 |
-0,3% |
-3,1% |
Đậu tương Mỹ |
US cent/bushel |
1463,50 |
19,00 |
1,3% |
3,2% |
Lúa mì Mỹ |
US cent/bushel |
699,50 |
6,50 |
0,9% |
-10,1% |
Cà phê arabica |
US cent/lb |
142,70 |
0,95 |
0,7% |
-0,8% |
Cacao Mỹ |
USD/tấn |
2396,00 |
-6,00 |
-0,2% |
7,2% |
Đường thô |
US cent/lb |
17,64 |
-0,17 |
-1,0% |
-9,6% |
Bạc Mỹ |
USD/ounce |
23,806 |
-0,149 |
-0,6% |
-21,2% |
Bạch kim Mỹ |
USD/ounce |
1481,20 |
-26,50 |
-1,8% |
-3,7% |
Palladium Mỹ |
USD/ounce |
680,60 |
-16,50 |
-2,4% |
-3,2% |
(T.H – Reuters)
- Nhân dân tệ sẽ thay thế USD thành đồng tiền chính giao dịch hàng hóa 11/06/2013
- Kim ngạch xuất khẩu cao su Thái Lan năm 2013 có thể giảm 20% 11/06/2013
- DỰ BÁO MÙA VỤ CÀ PHÊ 2013/2014 11/06/2013
- Brazil: tăng ngân sách nông nghiệp, ưu tiên xây dựng kho bãi 11/06/2013
- Giá cao su kỳ hạn Tokyo tăng do giá cổ phiếu vững 31/05/2013
- Nguồn cung toàn cầu tăng giữ giá cà phê thấp 31/05/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 31/5 : Cà phê giảm xuống mức thấp mới 31/05/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 31-5: Vàng cao nhất 2 tuần, lúa mì giảm 31/05/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 30/5 arabica tăng từ mức thấp gần ba năm rưỡi 31/05/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 30-5: Dầu giảm do lo ngại về Fed, đồng giảm do mỏ lớn khôi phục SX 31/05/2013