Các nhà rang xay rời bỏ cà phê Việt Nam sau khi giá tăng vọt
- Cà phê Việt Nam ở mức cộng 20 USD so với giá kỳ hạn London
- Cà phê Indonesia ở mức trừ lùi cho các đơn hàng tới
- Vicafa dự đoán sản lượng cà phê của Việt Nam niên vụ 2013/14 giảm
(VINANET) – Các nhà rang xay rời bỏ robusta của Việt Nâm sau khi giá tăng vọt do lo lắng về hạn hán có thể làm giảm sản lượng trong khi cà phê Indonesia rẻ hơn có thể thu hút người mua nhiều hơn do sản lượng tăng.
Cà phê từ nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam thường giao dịch thấp hơn giá kỳ hạn London, tuy nhiên đã chuyển sang mức cộng gần đây sau khi thời tiết khô hạn tại vành đai cà phê Tây Nguyên và do nông dân giữ lại với hy vọng giá sẽ tăng tiếp.
Giá cà phê kỳ robusta kỳ hạn tháng 5 trên sàn Liffe giảm 14 USD hay 0,7% xuống mức 2.139 USD/tấn, nó đã chạm mức cao 2.216 USD vào tuần trước do lo ngại nguồn cung ở Việt Nam.
Một đại lý tại Singapore cho biết ông nghĩ mọi người ở Việt Nam vẫn giữ dự trữ của họ tuy nhiên sức mua cũng thấp. Mọi người đang đợi giá cà phê này chuyển sang trừ lùi.
Indonesia sẽ có nhiều cà phê hơn vào tháng tới. Mọi người nghĩ rằng nếu chênh lệch của cà phê Indonesia thành thấp hơn thì cà phê Việt Nam sẽ theo sau.
Giá cà phê Việt Nam loại 2, 5% hạt đen và vỡ ở mức hoặc ngang với gí kỳ hạn của London hoặc ở mức cộng 20 USD so với mức cộng 20 USD đến 50 USD tuần trước và mức trừ lùi lên tới 40 USD trong tháng trước.
Ở mức giá 45,400 đồng /kg, giá trong nước tại Việt Nam vẫn gần mức đỉnh 18 tháng đạt được gần đây.
Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam (Vicofa) dự kiến sản lượng trong niên vụ tới 2013/14 giảm khoảng 1/3 từ mức 1,2 triệu tấn trong niên vụ trước do hạn hán.
Việt Nam và nhà sản xuất robusta lớn thứ hai thế giới Indonesia cùng nhau chiếm gần ¼ sản lượng cà phê thế giới.
Cà phê Sumatran loại 4 kỳ hạn chuyển hàng tháng 3 – 4 được chào ở mức cộng 20 USD/tấn so với giá kỳ hạn London, thay đổi ít so với tuần trước, tuy nhiên robusta kỳ hạn tháng 5 ở mức trừ lùi 20 USD.
Vụ thu hoạch trên đảo trồng chính Sumatra thường bắt đầu trong tháng ba hoặc tháng tư, tuy nhiên thời tiết tốt tiếp tục trong năm nay. Mưa nhiều đã gây thiệt hại cho mùa vụ trong niên vụ 2011/12, gây ra thiếu hụt nguồn cung mà đã làm cà phê lên mức cộng cao nhất 550 USD.
Theo tùy viên của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ tại Indonesia, sản lượng cà phê Indonesia dự kiến tăng 16,9% lên mức 9,7 triệu bao trong niên vụ 2012/13, thúc đẩy bởi thời tiết tốt trong suốt vụ thu hoạch, trong khi tiêu thụ của nó sẽ tăng 7,6% lên 2,54 triệu bao.
Dự báo tuần này
Mức cộng của cà phê Việt Nam có thể ở mức hiện tại trong tuần này, tuy nhiên giá có thể giảm đi sau khi mưa sẽ đến trên vành đai cà phê bị hạn hán từ giữa tháng tư.
Các đại lý giảm lo sợ rằng giá tại London và giá trong nước tăng gần đây có thể làm người bán tại Việt Nam vỡ nợ các đơn hàng của họ hoặc phải đàm phán lại các hợp đồng.
Lên tới 100.000 tấn cà phê xuất từ Việt Nam bị chậm hoặc phá sản trong niên vụ kết thúc vào tháng 9/2011, một phần sau khi các nhà xuất khẩu từ chối phân phối do thỏa thuận trước đó và thay vào đó tìm cách bán hạt cà phê với mức chênh lệch cao hơn.
Reuters
Cà phê từ nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam thường giao dịch thấp hơn giá kỳ hạn London, tuy nhiên đã chuyển sang mức cộng gần đây sau khi thời tiết khô hạn tại vành đai cà phê Tây Nguyên và do nông dân giữ lại với hy vọng giá sẽ tăng tiếp.
Giá cà phê kỳ robusta kỳ hạn tháng 5 trên sàn Liffe giảm 14 USD hay 0,7% xuống mức 2.139 USD/tấn, nó đã chạm mức cao 2.216 USD vào tuần trước do lo ngại nguồn cung ở Việt Nam.
Một đại lý tại Singapore cho biết ông nghĩ mọi người ở Việt Nam vẫn giữ dự trữ của họ tuy nhiên sức mua cũng thấp. Mọi người đang đợi giá cà phê này chuyển sang trừ lùi.
Indonesia sẽ có nhiều cà phê hơn vào tháng tới. Mọi người nghĩ rằng nếu chênh lệch của cà phê Indonesia thành thấp hơn thì cà phê Việt Nam sẽ theo sau.
Giá cà phê Việt Nam loại 2, 5% hạt đen và vỡ ở mức hoặc ngang với gí kỳ hạn của London hoặc ở mức cộng 20 USD so với mức cộng 20 USD đến 50 USD tuần trước và mức trừ lùi lên tới 40 USD trong tháng trước.
Ở mức giá 45,400 đồng /kg, giá trong nước tại Việt Nam vẫn gần mức đỉnh 18 tháng đạt được gần đây.
Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam (Vicofa) dự kiến sản lượng trong niên vụ tới 2013/14 giảm khoảng 1/3 từ mức 1,2 triệu tấn trong niên vụ trước do hạn hán.
Việt Nam và nhà sản xuất robusta lớn thứ hai thế giới Indonesia cùng nhau chiếm gần ¼ sản lượng cà phê thế giới.
Cà phê Sumatran loại 4 kỳ hạn chuyển hàng tháng 3 – 4 được chào ở mức cộng 20 USD/tấn so với giá kỳ hạn London, thay đổi ít so với tuần trước, tuy nhiên robusta kỳ hạn tháng 5 ở mức trừ lùi 20 USD.
Vụ thu hoạch trên đảo trồng chính Sumatra thường bắt đầu trong tháng ba hoặc tháng tư, tuy nhiên thời tiết tốt tiếp tục trong năm nay. Mưa nhiều đã gây thiệt hại cho mùa vụ trong niên vụ 2011/12, gây ra thiếu hụt nguồn cung mà đã làm cà phê lên mức cộng cao nhất 550 USD.
Theo tùy viên của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ tại Indonesia, sản lượng cà phê Indonesia dự kiến tăng 16,9% lên mức 9,7 triệu bao trong niên vụ 2012/13, thúc đẩy bởi thời tiết tốt trong suốt vụ thu hoạch, trong khi tiêu thụ của nó sẽ tăng 7,6% lên 2,54 triệu bao.
Dự báo tuần này
Mức cộng của cà phê Việt Nam có thể ở mức hiện tại trong tuần này, tuy nhiên giá có thể giảm đi sau khi mưa sẽ đến trên vành đai cà phê bị hạn hán từ giữa tháng tư.
Các đại lý giảm lo sợ rằng giá tại London và giá trong nước tăng gần đây có thể làm người bán tại Việt Nam vỡ nợ các đơn hàng của họ hoặc phải đàm phán lại các hợp đồng.
Lên tới 100.000 tấn cà phê xuất từ Việt Nam bị chậm hoặc phá sản trong niên vụ kết thúc vào tháng 9/2011, một phần sau khi các nhà xuất khẩu từ chối phân phối do thỏa thuận trước đó và thay vào đó tìm cách bán hạt cà phê với mức chênh lệch cao hơn.
Reuters
- Giá cà phê kỳ hạn giảm do nguồn cung toàn cầu phong phú 10/04/2013
- Sản lượng cà phê toàn cầu niên vụ 2012/2013 sẽ tăng lên 144,6 triệu bao 10/04/2013
- Hàng hóa thế giới sáng 9-4: Đồng loạt tăng sau đợt bán tháo 09/04/2013
- Giá cà phê Tây Nguyên duy trì mốc 43 triệu đồng/tấn 09/04/2013
- ICO: Tiêu thụ cà phê các thị trường mới nổi tăng 10% năm 2012 09/04/2013
- Các quỹ phòng hộ giảm đặt cược hàng hóa lên mạnh nhất kể từ 2008 09/04/2013
- Dầu thô tăng giá sau đàm phán hạt nhân Iran thất bại 09/04/2013
- Brazil: xuất khẩu cà phê tháng 3/2013 tăng 11,2% 09/04/2013
- Thị trường hàng hóa mềm ngày 8/4: đường phục hồi từ mức thấp gần 3 năm 09/04/2013
- Giá cà phê nhiễu động mạnh 08/04/2013