-
Cà phê: Những điều tai không muốn nghe
(TBKTSG Online) - Giá sàn kỳ hạn robusta vượt lên lại, qua mức 1.800 đô la/tấn, nhưng chưa ai dám khẳng định đợt tăng giá tuần qua là vững bền và lâu dài. Có quá nhiều yếu tố đáng lo cho giá kỳ hạn, để rồi kéo theo hậu quả bất an cho giá nội địa và xuất khẩu trong thời gian tới. ...xem thêm... -
Mondelēz dự chi 200 triệu USD phát triển cà phê ở Việt Nam
Ngày 4/7, công ty cà phê lớn thứ hai trên thế giới - Mondelēz International, sở hữu các thương hiệu Jacobs, CarteNoire và Kenco, đã mở trung tâm tập huấn cà phê đầu tiên dành cho nông dân để thúc đẩy hoạt động canh tác và kinh doanh cà phê tại Việt Nam. ...xem thêm... -
Dự đoán trái chiều về giá điều
(TBKTSG Online) - Theo một số doanh nghiệp, do cung vượt quá cầu nên những tháng cuối năm giá điều nhân xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục giảm. Tuy nhiên, Hiệp hội điều Việt Nam (Vinacas) lại cho rằng đây chỉ là thông tin gây nhiễu mà các doanh nghiệp môi giới xuất khẩu đưa ra để ép giá những cơ sở chế biến điều nhỏ. ...xem thêm... -
Vùng cà phê “ngon nhất thế giới” dính nạn sâu đục thân
Trong những ngày vừa qua, sâu đục thân gây hại cây cà phê có chiều hướng gia tăng trên địa bàn Đà Lạt (Lâm Đồng). ...xem thêm... -
Thị trường cà phê: Lá rụng về cội
(TBKTSG Online) - Sau vài ngày chao đảo, giá sàn robusta London tăng lại vào cuối tuần. Sức mua tại các tỉnh Tây Nguyên giảm, giá cà phê nội địa xuống mức 37.000 đồng/kg, rớt 1.000 đồng/kg so với cuối tuần trước. Song theo bức tranh chung của thị trường hàng hóa, giá đang yếu. ...xem thêm... -
Giá rớt, xuất khẩu giảm, ngành cà phê kiến nghị mua tạm trữ
Mục đích mua tạm trữ là để ổn định giá bán cà phê cho nông dân trong bối cảnh mùa vụ mới sắp tới và thị trường thế giới bất lợi cho người trồng cà phê Theo báo cáo mới nhất của Bộ NN&PTNT, xuất khẩu cà phê Việt Nam trong tháng 6-2013 ước đạt 91.000 tấn, giảm 22% so với tháng 5-2013. ...xem thêm... -
Uống cà phê để sống hay chết?
Việt Nam là thị trường tiêu thụ cà phê lớn bởi nguồn nguyên liệu sẵn và thói quen ngồi quán cà phê. Chỉ tiếc rằng không ở đâu trên thế giới lại tiêu thụ một thứ cà phê giả, độc hại như ở Việt Nam. Cà phê chỉ mới du nhập vào Việt Nam hơn 100 năm nay và đồn điền đầu tiên trồng cà phê trên mảnh đất chữ S này cũng chỉ mới có từ năm 1888, nhưng hiện nay Việt Nam đã là nước sản xuất và xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới và hơn nữa cà phê đã là thứ nước uống thường dùng của dân ta, có lẽ chỉ có sau nước chè. ...xem thêm... -
Cà phê Việt Nam đang hấp hối?
Nửa năm sau khi “qua mặt” Brazil vươn lên trở thành “quán quân” xuất khẩu cà phê thế giới, thị trường cà phê Việt Nam giờ đây đang hấp hối. Giá cà phê nội địa và xuất khẩu rớt mạnh khiến các nhà buôn trong nước lao đao vì đã trót mua gom lúc giá cao. Nhiều doanh nghiệp (DN), đại lý bán đổ, bán tháo cà phê để tránh nguy cơ phá sản. ...xem thêm... -
Xuất khẩu nông sản giảm cả về giá và khối lượng
Đến đầu tháng 6/2013, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chính (gạo, cà phê, cao su, chè, sắn) đều giảm cả về giá và khối lượng. ...xem thêm... -
Tồn kho biến đại gia cà phê thành con nợ
Tồn kho cao là một trong những lý do khiến các doanh nghiệp ngành cà phê lao dốc, sau khi xuất khẩu cà phê Việt Nam chạm đỉnh vinh quang vào năm 2012 (vượt qua Brazil để trở thành nước có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu thế giới). ...xem thêm...
CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ PETEC
English