Cà phê Việt Nam: nguồn cung hạn chế do nông dân tích trữ
(VINANET) – Giá cà phê của Việt Nam tiếp tục tăng trong hôm thứ ba, đạt mức cao nhất trong gần 18 tháng, được hỗ trợ bởi tin tức khả năng mất mùa và việc bán ra chậm lại bởi nông dân tích trữ cà phê.
Giá tăng có thể làm khó khăn hơn cho các nhà xuất khẩu tại Việt Nam để đảm bảo đủ khối lượng xuất và có thể tiếp tục thúc đẩy giá toàn cầu đối với loại robusta, mà ngày càng được sử dụng nhiều để làm cà phê hòa tan.
Cà phê robusta kỳ hạn trên sàn Liffe tăng lên mức cao nhất 5 tháng vào hôm qua, phấn chấn bởi những lo ngại về thời tiết khô hạn nghiêm trọng tại Việt Nam, trong khi cà phê arabica kỳ hạn trên sàn ICE giảm. Một nhà xuất khẩu Việt Nam cho biết “không thể mua từ nông dân sau khi tin tức về hạn hán và sản lượng thấp hơn”. Ông cho biết công ty của ông chào mua cà phê từ nông dân ở mwucs 45.000 đồng/kg trong ngày hôm nay. Thị trường Đắc Lắc định giá hạt trong thang rộng hơn từ 44.600 đồng đến 45.800 đòng/kg so với mức 45.000 đến 45,500 đồng/kg ngày hôm qua.
Giá robusta đứng ở mức 40.200 đến 40.900 đồng trong tuần kết thúc vào 17/2 khi giá trong nước bắt đầu tăng.
Hợp đồng robusta kỳ hạn tháng 5 tại London tăng 9 USD hay 0,4% đóng cửa ở mức 2.190 USD/tấn vào hôm thứ hai, rời khỏi mức cao trước đó 2.198 USD, mức cao nhất đối với hợp đồng giao sau hai tháng kể từ tháng 10/2012.
Các thương nhân cho biết giá trong nước tăng có thể làm các nhà xuất khẩu mua chậm lại tuy nhiên có ít cơ hội để chậm lại vì hầu hết trong số họ không cam kết để đẩy mạnh xuất khẩu. Một thương nhân tại công ty nước ngoài ở thành phố Hồ Chí Minh cho biết “họ đã không ký kết thỏa thuận vì thế chậm trễ là rất khó.
Chênh lệch với hợp đồng kỳ hạn tháng 5 không đổi trong hôm thứ hai ở mức từ 20 USD đến 50 USD/tấn tuy nhiên mức này là nới rộng hơn mức 10 đến 20 USD/tấn vào thứ sáu tuần trước.
Nhà xuất khẩu tại Đắc Lắc cho biết nông dân đã giữ lại dự trữ tương đương 1/5 sản lượng vụ thu hoạch kết thúc vào tháng 12 vừa quan. Các thương nhân tại các công ty nước ngoài ước tính 40% sản lượng được nông dân giữ lại.
Thời tiết khô đang đạt đỉnh điểm tại vàng đai cà phê Tây Nguyên và sẽ chỉ kết thúc vào đầu tháng 5 khi mùa mưa quay trở lại.
Các quan chức trong ngành và các nhà xuất khẩu dự kiến sản lượng thấp hơn. Một số cho biết sản lượng có thể giảm đến 30% trong khi các công ty giao dịch nước ngoài cho biết vẫn còn sớm để dự báo.
Reuters
Giá tăng có thể làm khó khăn hơn cho các nhà xuất khẩu tại Việt Nam để đảm bảo đủ khối lượng xuất và có thể tiếp tục thúc đẩy giá toàn cầu đối với loại robusta, mà ngày càng được sử dụng nhiều để làm cà phê hòa tan.
Cà phê robusta kỳ hạn trên sàn Liffe tăng lên mức cao nhất 5 tháng vào hôm qua, phấn chấn bởi những lo ngại về thời tiết khô hạn nghiêm trọng tại Việt Nam, trong khi cà phê arabica kỳ hạn trên sàn ICE giảm. Một nhà xuất khẩu Việt Nam cho biết “không thể mua từ nông dân sau khi tin tức về hạn hán và sản lượng thấp hơn”. Ông cho biết công ty của ông chào mua cà phê từ nông dân ở mwucs 45.000 đồng/kg trong ngày hôm nay. Thị trường Đắc Lắc định giá hạt trong thang rộng hơn từ 44.600 đồng đến 45.800 đòng/kg so với mức 45.000 đến 45,500 đồng/kg ngày hôm qua.
Giá robusta đứng ở mức 40.200 đến 40.900 đồng trong tuần kết thúc vào 17/2 khi giá trong nước bắt đầu tăng.
Hợp đồng robusta kỳ hạn tháng 5 tại London tăng 9 USD hay 0,4% đóng cửa ở mức 2.190 USD/tấn vào hôm thứ hai, rời khỏi mức cao trước đó 2.198 USD, mức cao nhất đối với hợp đồng giao sau hai tháng kể từ tháng 10/2012.
Các thương nhân cho biết giá trong nước tăng có thể làm các nhà xuất khẩu mua chậm lại tuy nhiên có ít cơ hội để chậm lại vì hầu hết trong số họ không cam kết để đẩy mạnh xuất khẩu. Một thương nhân tại công ty nước ngoài ở thành phố Hồ Chí Minh cho biết “họ đã không ký kết thỏa thuận vì thế chậm trễ là rất khó.
Chênh lệch với hợp đồng kỳ hạn tháng 5 không đổi trong hôm thứ hai ở mức từ 20 USD đến 50 USD/tấn tuy nhiên mức này là nới rộng hơn mức 10 đến 20 USD/tấn vào thứ sáu tuần trước.
Nhà xuất khẩu tại Đắc Lắc cho biết nông dân đã giữ lại dự trữ tương đương 1/5 sản lượng vụ thu hoạch kết thúc vào tháng 12 vừa quan. Các thương nhân tại các công ty nước ngoài ước tính 40% sản lượng được nông dân giữ lại.
Thời tiết khô đang đạt đỉnh điểm tại vàng đai cà phê Tây Nguyên và sẽ chỉ kết thúc vào đầu tháng 5 khi mùa mưa quay trở lại.
Các quan chức trong ngành và các nhà xuất khẩu dự kiến sản lượng thấp hơn. Một số cho biết sản lượng có thể giảm đến 30% trong khi các công ty giao dịch nước ngoài cho biết vẫn còn sớm để dự báo.
Reuters
- Giá cà phê thất thường theo thời tiết 13/05/2013
- Giá cà phê Tây Nguyên giảm về 43,1 triệu đồng/tấn 11/05/2013
- Giá cà phê vẫn sẽ tăng dù đã hết nỗi lo hạn hán 11/05/2013
- Bản tin thị trường cà phê ngày 10/5/2013 10/05/2013
- Nông sản vi phạm an toàn thực phẩm sẽ bị tạm ngừng xuất khẩu 10/05/2013
- Nông sản đồng loạt mất giá 10/05/2013
- Cấm công ty FDI mua cà phê từ nông dân: Nên cân nhắc! 10/05/2013
- Giá cà phê Tây Nguyên tăng mạnh lên 43,3 triệu đồng/tấn 10/05/2013
- Bản tin thị trường cà phê ngày 9/5/2013 10/05/2013
- Thị trường hàng hóa trong nước ngày 8/5/2013 08/05/2013